Khỏe Đẹp Plus

CHỦ ĐỀ

THEO DÕI CHÚNG TÔI

Khỏe Đẹp Plus – Bệnh động kinh chữa thế nào hiệu quả nhất là câu hỏi bao nhiêu năm nay lang y Tư Rẩy trăn trở nhất.

Người Mường chữa dứt điểm bệnh động kinh như thế nào?

Ông lang xứ mường ăn chay chữa bệnh động kinh

5 câu hỏi thường gặp về Lương Y Bùi Văn Rẩy cao thủ chữa bệnh động kinh

Lang y Tư Rẩy (67 tuổi, xóm Trọng, xã Phong Phú, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình) là thầy thuốc chữa bệnh động kinh nổi tiếng trong cả nước.

Nhà ông Tư Rẩy nằm nép mình bên sườn núi, cạnh quốc lộ 6. Mới bước vào nhà, thoạt nhiên người ta sẽ cảm thấy rung rợn vì tượng 2 con sư tử canh cổng. Phía trong nhà là một gian thờ rất lớn, rấ nhiều các hiện vật chỉ dành cho thần linh. Một ông lão gầy gò, gân guốc bước ra chào khách đó chính là ông Tư Rẩy. Ông lý giải về ngôi nhà đặc biệt của mình.

Ông tự nhận mình là các loại thầy của bản. Mỗi khi trong làng có chuyện gì cần cầu cúng gì đều gọi ông, nên dân làng gọi ông là thầy cúng. Gia đình ông còn có truyền thống làm bùa yêu, bùa ghét nên ai cũng nói ông thầy bùa. “Do tôi làm những nghề liên quan đến cả thần linh nên tôi phải ăn chay cả đời. Mỗi bữa tôi chỉ được ăn cơm chay, rau rừng, một vài loại củ cải”, Tư Rẩy nói.

Tuy nhiên, người dân làng địa phương vẫn hay gọi ông là thầy lang. Bởi, từ ngàn xưa, gia đình ông đã có truyền thống bốc thuốc chữa bệnh cứu người, trong đó nức tiếng nhất phải nói đến bài thuốc chữa động kinh bằng thảo dược người mường.

images653425 h1

Lang y Tư Rẩy chuyên chữa động kinh

Gia đình ông có truyền thống bốc thuốc gia truyền đã nhiều đời nay. Vì thế, tất cả những kiến thức ông có được đều được chắt lọc từ đời này qua đời khác. Ông cười hiền hậu: “Từ nhỏ đã được người đi trước truyền lại, rồi từ đó đến nay gặp và chữa cho cả ngàn người động kinh, không hiểu hết về bệnh này mới là lạ”.

Chúng tôi đã có cuộc trao đổi với lương y Tư Rẩy

Ban biên tập: Bệnh động kinh là gì ? Có mấy loại động kinh,  thưa ông ?

Lang y Tư Rẩy: Động kinh là hiện tượng tế bào thần kinh vỏ não phóng điện động kinh lặp đi lặp lại, biểu hiện bằng những cơn co giật hoặc vắng ý thức.

Động kinh toàn thể có hai loại: 1. Cơn lớn (người bệnh mất ý thức hoàn toàn và co giật trong vòng 5-10 phút, bệnh nhân bỗng dưng kêu lên một tiếng rồi ngã vật ra). 2. Cơn nhỏ (thường gặp ở trẻ từ 4 đến 6 tuổi và mất đi ở tuổi dậy thì. Trẻ đột nhiên bị mất ý thức trong vài giây, bất động, mắt nhìn trừng trừng).

Động kinh cục bộ có hai loại: 1. Động kinh đơn giản (người bệnh không rối loạn ý thức, song bị rối loạn vận động (co giật chỉ hạn chế ở một vùng) và rối loạn cảm giác (hoang tưởng)). 2. Động kinh phức tạp (người bệnh có rối loạn ý thức, có biểu hiện tâm thần vận động đơn giản như nhai tóp tép, giậm chân; bỏ nhà ra đi mà không hay biết).

Ban biên tập: Những biểu hiện thường gặp của bệnh động kinh ?

Lang y Tư Rẩy: Biểu hiện lúc đầu của người mới phát bệnh như: Thường hay đau đầu, tính khí bất thường, cáu kỉnh, mất tập trung được trong công việc, các cơ bị rung. Nếu không để ý để chữa trị kịp thời, người bệnh sẽ tỉnh thoảng lâm vào tình trạng co giật cơ thể theo từng cơn, mỗi cơn kéo dài khoảng một phút. Lúc đầu mới chỉ là sự co cứng của các cơ hầu họng, thỉnh thoảng người bệnh sẽ hét lên âm thanh khác thường, khi đó cơ thể mất ý thức, chân duỗi thẳng, tay co quắp lại.

Thời gian kéo dài khoảng nửa phút, sau đó cơ thể mới chuyển sang giai đoạn co giật mạnh. Các cơn co ngày càng dài và mạnh hơn, có khi kéo dài đến khoảng hai phút, các cơ co nhanh dần, hô hấp gấp rồi chậm dần,  mặt mũi tím tái.

Thậm chí nếu nặng thì cơ thể người bệnh những khi phát bệnh động kinh sẽ chuyển sang thể sống “thực vật”, mất ý thức, đái dầm. Sau khi co giật thì người mềm nhũn rồi ngủ mê mệt, khi tỉnh dậy không nhớ những hành động mình đã làm khi lên cơn.

Với những người bị động kinh kéo dài mà không được chữa trị kịp thời, bệnh sẽ nặng hơn, co giật mạnh toàn thân, mất ý thức hoàn toàn, có thể dẫn đến tử vong.

Ban biên tập: Trẻ em có tỷ lệ mắc bệnh động kinh cao nhưng lại khó phát hiện nhất. Ông có kinh nghiệm gì để nhận biết ?

Lang y Tư Rẩy: Do các triệu chứng bệnh động kinh ở trẻ em giống với biểu hiện giật mình, co rúm lại khi tiếp xúc ánh sáng hoặc âm thanh giật mình, nên nhiều người không biết con mình bị động kinh. 

Do đó, các bà mẹ cần quan sát xem con có các triệu chứng sau hay không?:

Run giật (clonic): Trẻ bị co giật hoặc co cứng một cánh tay hoặc cẳng chân, có thể chuyển từ bên này sang bên kia.

Co thắt: Em bé có thể uốn cong cơ thể về phía trước, cánh tay và chân co cứng, không thể duỗi thẳng, cơn co giật dạng này thường ảnh hưởng đến cả 2 bên cơ thể.

lang y tu ray tiet lo bi quyet benh dong kinh chua the nao hieu qua

Xem thêm: các triệu chứng bệnh động kinh ở trẻ nhỏ

Dạng múa giật (Myoclonic) hay co giật cơ: Đầu em bé gật liên tục, toàn bộ phần cơ thể phía trên bị co giật về phía trước, chân co lên phía bụng.

Co giật Tonic hay cơn co cứng: Cơ thể của bé sẽ cứng lại và mí mắt nhấp nháy.

Triệu chứng động kinh ở trẻ sơ sinh dạng vắng ý thức tạm thời: Bé sẽ dừng lại hành động đang làm, không nhận thức được những gì đang xảy ra xung quanh, bé thường nhìn chằm chằm về một hướng hoặc di chuyển mắt và  đầu sang một bên.

Hoảng loạn: Tinh thần trong cơn hoảng loạn

Ban biên tập: Nguyên nhân bị động kinh thưa ông ?

Lang y Tư Rẩy: Từ bao đời nay, người dân địa phương chẳng mấy khi mắc những căn bệnh co giật, động kinh như ở xuôi vì trong quá trình dưỡng thai và sinh nở, họ đã dùng các bài thuốc an thai. 

Tuy nhiên, cũng có những trường hợp không mong muốn như, người vợ sắp đến ngày sinh nở vẫn đi lên nương rẫy, không may bị chấn động đến thai nhi. Cũng có trường hợp do đỡ đẻ bị mạnh tay, dẫn đến ảnh hưởng đến não.

Người ta còn có thể nhiễm sán não khi ăn các món ăn “tươi sống” như tiết canh, các loại gỏi…. và khi bị nhiễm sán não có thể gây ảnh hưởng đến các dây thần kinh, dẫn đến động kinh.

Khi chức năng của các dây thần kinh phóng điện không đều hoặc bị phản ứng đột ngột sẽ làm cho cơ thể phản ứng theo dây chuyền, gây nên những cơn co giật bất ngờ.

Triệu chứng bệnh động kinh ở trẻ nhỏ tuyệt đối không được chủ quan

Chữa động kinh bằng đông y như thế nào ?

Bệnh động kinh nên kiêng ăn gì ?

Bệnh động kinh nên ăn gì tốt ?

Ngoài ra còn có những nguyên nhân gia truyền. Dẫn đến bệnh động kinh liên quan đến não bộ người bệnh, ví dụ như trong dòng họ có người đã từng bị động kinh, hay chính bản thân đã có những tiền sử bệnh tật, từng bị chấn thương ở vùng sọ não, u não hay các bệnh về mạch máu não.

Ban biên tập: Người dân tộc Mường có bài thuốc nào chữa bệnh động kinh hiệu quả không ?

Lang y Tư Rẩy: Người ta lấy các loại cây rừng sau: Cây lá lốt lai, cây ngọt châu, rễ cây sổ, lá cây vả, rễ cây á, cây ban, cây tan bàng, dây kỳ minh, rễ cây rễ đôi. Chỉ có duy nhất một loại cây trong bài thuốc không có vị đắng cay là cây cỏ may.

Một điều lạ khác người ta có thể nhận thấy là trong số loài cây này lại phân chia ra hai khu vực sống riêng biệt: Hoặc cây sống ở những nơi cực kỳ ẩm thấp (cây lá lốt lai, cây ngọt châu, lá cây vả, rễ cây sổ); hoặc cây sống ở những nơi cực khô hạn hay núi đá (cây tan bàng, cây cỏ may, cây rễ đôi). Sau khi lấy về, tất cả những vị thuốc trên được rửa sạch, thái mỏng. Đối với những vị thuốc từ rễ cây, cần cạo lớp vỏ mỏng để tránh vỏ cây làm mắc ở cổ nạn nhân khi chữa bệnh, tránh trường hợp làm cho cơn co giật càng trầm trọng hơn.

Ban biên tập: Chế độ ăn cho người bệnh động kinh như thế nào, thưa ông ?

Lang y Tư Rẩy: Người mắc bệnh động kinh nên ăn thực phẩm giàu chất béo, giàu can xi, thực phẩm giàu protein, rau, hoa quả tươi, các loại bột gạo lứt, bánh mỳ đen, thực phẩm giàu vitamine E, các loại thực phẩm trên chứa nhiều các dưỡng chất, giàu vitamin B, C, K… sẽ giúp quá trình chuyển hóa proteine, kích thích tế bào não hưng phấn.

Tăng cường lượng vitamin E cho cơ thể, ngăn cản không cho độ thẩm thấu của tế bào não tăng cao, có tác dụng ngừa cơn co giật.

Người mắc bệnh động kinh tuyệt đối kiêng: Chế độ ăn cần giảm lượng muối, nước. Ăn ít các loại thức ăn béo ngậy, cay nóng. Kiêng rượu và những đồ uống có cồn.

Sau khi bài chia sẻ bài viết “Trao đổi cùng Thầy lang Tư Rẩy về Bệnh động kinh chữa thế nào ?, Ban Biên tập nhận được nhiều câu hỏi về thông tin liên hệ của thầy lang Tư Rẩy của quý độc giả. Ban Biên tập đã chủ động liên lạc với thầy lang và được sự đồng ý của thầy, Ban Biên tập xin cung cấp số điện thoại của thầy để độc giả tiện liên hệ. Chân thành cảm ơn quý độc giả đã quan tâm!

Số điện thoại lương y Tư Rẩy 0395 964 665
Chữa bệnh động kinh bằng phương pháp đông y

HÃY VOTE NẾU TIN HỮU ÍCH!
Share.

CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG KHỎE ĐẸP PLUS

  • Địa chỉ ĐKKD: Số 351 Lương Thế Vinh, P. Trung Văn – Q. Nam Từ Liêm – TP. Hà Nội, Việt Nam
  • Giấy phép thiết lập MXH số 144/GP-BTTTT, ký ngày 11/04/2017
  • Điện thoại: 0967 050 222
  • Email: khoedepplus.vn@gmail.com
  • Chịu trách nhiệm quản lý nội dung: Trần Ngân
  • © Khỏe Đẹp Plus 2024 . All Rights Reserved.
  • Điều khoản dịch vụ
  • Chính sách Quyền riêng tư