Khỏe Đẹp Plus

CHỦ ĐỀ

THEO DÕI CHÚNG TÔI

Khỏe Đẹp Plus – Uống thuốc gì mát gan giải độc ?. Câu hỏi đó cũng là khao khát của bất kỳ ai khi môi trường sống ngày càng độc hai ngày nay. Cây mạ mân là một trong những giải pháp mà cộng đồng người dân tộc đã sử dụng nhiều đời nay.

Ớt bột chứa aflatoxin gây ung thư gan, liệu ớt quả và tương ớt có độc không ?

Người mắc bệnh về gan phải biết kiêng ăn gì nếu không muốn dẫn đến ung thư

Ai cũng sẽ biết cách phòng tránh các bệnh về gan nếu đọc hết bài này

Quá trình tìm hiểu về thảo dược quý hiếm, chúng tôi phát hiện cây mạ mân đang được cộng đồng người dân tộc Tày, Nùng… ở một số tỉnh phía Bắc (Lạng Sơn, Cao Bằng, Thái Nguyên, Hà Giang, Bắc Kạn, Phú Thọ… ) dùng như một loại thảo dược bảo vệ sức khỏe cực kỳ tốt.
Lương y Lã Thị Mai, thôn Nà Phai, xã Bắc Lãng, huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn cho biết, các cụ luôn coi gan như bộ máy xử lý hóa chất cho cơ thể. Do đó, gan khỏe mạnh thì cơ thể khỏe mạnh. Do đó, các cụ luôn trăn trở không biết uống thuốc gì mát gan giải độc ? Thế rồi cây mạ mân được các cụ phát hiện và truyền cho con cháu sử dụng từ đời này qua đời khác. Từ đó, người dân địa phương sử dụng làm thuốc chữa các triệu chứng về gan như: nóng gan, xơ gan, viêm gan… Đây là thành phần chính trong các bài thuốc chữa bệnh của người dân tộc Tày.
Cây mạ mân thuộc dạng thân gỗ nhỏ, cao tới 8m, nhánh non không lông. Lá to, lá chét xoan rộng, dài đến 16cm, rộng 8cm, không lông, gân bên 5-6 đôi, cuống phụ đến 1cm. Chùy hoa ở nách lá. Quả dẹp dài đến 10cm, rộng 4cm, có 2 cánh rộng đến 8mm, mài nâu đỏ, hạt 1-2.
Theo tìm hiểu của chúng tôi, người dân không chỉ sử dụng riêng cây mạ mân để làm thuốc chữa bệnh mà dùng nó để đun nước uống hằng ngày để bảo vệ sức khỏe. “Người dân địa phương có thói quen đun nước thuốc uống hằng ngày. Đặc biệt là những cây thuốc có tác dụng tốt cho gan, hỗ trợ bảo vệ sức khỏe. Chính vì thế mà người dân địa phương rất ít khi bị bệnh tật”, bà Mai nói.
Theo kinh nghiệm của người Mường ở Kim Bôi (Hòa Bình), cây mạ mân còn là một vị khá quan trọng trong bài thuốc chữa bệnh trĩ và sa tử cung.
Tương tự, ở một số tỉnh phía Bắc khác cũng thường xuyên sử dụng loại cây này. Người ta thu hái từ trên rừng về rồi chặt ta phơi khô, đóng bao sử dụng dần. Hiện, một số thầy thuốc còn chưng cất thành cao lỏng hoặc cao cứng để dùng dần. Người dân coi đó như một loại thảo dược giúp bảo vệ sức khỏe của người thân trước độc hại từ thực phẩm, môi trường.

>>Liên hệ mua cây mạ mân tại đây: Shop Sản Vật Dân Tộc

Khoa học chứng minh tác dụng của cây mạ mân

Theo tìm hiểu, cây mạ mân đã được một các nhà khoa học nghiên cứu và công nhận về tác dụng của nó.
nguoi-dan-toc-uong-thuoc-gi-mat-gan-giai-doc

                                                                        Cây Mạ mân mọc hoang trong tự nhiên

Từ đầu những năm 1980, bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn đã dùng nước sắc thân và rễ cây Mạ mân để điều trị cho các bệnh nhân bị viêm gan, vàng da và các hội chứng khác liên quan đến bệnh gan, mật.

Năm 1986, Trạm nghiên cứu Dược liệu tỉnh Lạng Sơn đã nghiên cứu thuốc dưới dạng cao lỏng để điều trị….
Năm 1987 nhóm nghiên cứu của Viện Dược liệu (DS. Phạm Duy Mai và cộng sự – Phòng Dược lý Sinh hoá) đã kết hợp với trạm nghiên cứu Dược liệu tỉnh Lạng Sơn nghiên cứu một số tác dụng chống viêm gan trên in vitro cho kết quả tốt, đặc biệt đã thử độc tính của dịch chiết nước thân và rễ cây Mạ mân và kết luận dược liệu không có độc tính.
Năm 2003, trong quá trình thực hiện dự án cấp Bộ Y tế “Bảo tồn và phát triển các cây thuốc cổ truyền”, Nhóm nghiên cứu do PGS. TS. Nguyễn Duy Thuần làm chủ nhiệm Dự án đã đánh giá Mạ mân là cây thuốc có tiềm năng và cần thiết phải có nghiên cứu một cách cơ bản.
Năm 2006 Nghiên cứu sinh Trần Quốc Toản dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS. TS Nguyễn Duy Thuần đã thực hiện và bảo vệ thành công Luận án Tiến sĩ (năm 2012) với đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu thành phần hoá học và một số tác dụng dược lý của cây Mạ mân (Aganope balansae (Gagnep.) Phan Ke Loc, Fabaceae)”
– Đã xác định được trong rễ và thân cây đều có 7 nhóm chất: Alcoloid, Acid hữu cơ, Flavonoid, Tanin, Đường, Tinh dầu và Polysaccharid.

Tác dụng của cây mạ mân đã được khoa học nghiên cứu

Kinh nghiệm dân gian về một số tác dụng cây mạ mân

– Giải độc rượu, giải độc gan.
– Đào thải nhanh các yếu tố có hại cho gan, hỗ trợ đào thải độc tố.
– Triệt để loại bỏ các bệnh gây ra từ gan nhiễm độc như: Nhiệt miệng, mệt mỏi, sụt cân, chán ăn, rối loại tiêu hóa, vàng da, phù chân, báng bụng, xuất huyết mũi, răng, da, đường tiêu hóa.
– Thuốc uống quanh năm không ảnh hưởng đến gan thận, không gân áp lực đào thải cho gan như một số loại thảo dược khác.
Mạ mân là cây thuốc tốt nhất trong quá trình trồng và nghiên cứu về cây thuốc Nam.
Cách sử dụng cây mạ mân

  • Dùng rễ, thân cây mạ mân sắc nước uống thay nước hằng ngày.
  • Kết hợp với các vị thuốc khác làm bài thuốc bổ, chữa trị các bệnh về gan (theo chỉ dẫn của người có chuyên môn, kinh nghiệm)
  • Dùng dễ ngâm rượu

Địa chỉ bán cây mạ mân chất lượng

HÃY VOTE NẾU TIN HỮU ÍCH!
Share.

CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG KHỎE ĐẸP PLUS

  • Địa chỉ ĐKKD: Số 351 Lương Thế Vinh, P. Trung Văn – Q. Nam Từ Liêm – TP. Hà Nội, Việt Nam
  • Giấy phép thiết lập MXH số 144/GP-BTTTT, ký ngày 11/04/2017
  • Điện thoại: 0967 050 222
  • Email: khoedepplus.vn@gmail.com
  • Chịu trách nhiệm quản lý nội dung: Trần Ngân
  • © Sống Đẹp 2024 . All Rights Reserved.
  • Điều khoản dịch vụ
  • Chính sách Quyền riêng tư